Kỹ thuật nuôi ngan


Kính Thưa bà con! Trại Giống Thu Hà xin cung cấp cho bà con kỹ thuật nuôi ngan để đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình chăn nuôi


Kỹ thuật chăn nuôi gan pháp sinh sản
Hiện nay có ngan R31, R51, R71 & CR50 có nguồn gốc từ cộng hoà Pháp. Ngan R31 : được nhập về Việt Nam năm 1992, ngan có màu lông: Dòng ông có màu lông đen trắng, cổ trắng, mỏ và chân xám, dòng bà màu lông trắng có đốm đầu, mỏ và chân vàng nhạt, ngan bố mẹ và thương phẩm màu lông lang trắng đen (hoa mơ), ngan có tuổi đẻ là 26 - 28 tuần tuổi, năng suất trứng từ 160 - 180 quả/mái/năm, ngan thương phẩm đạt 4,8 – 5,1 kg/con đực ở 12 tuần tuổi, 2,6 – 2,75 kg/con mái ở 10 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn 2,8 – 2,9 kg TĂ/kg tăng trọng.
 

Hướng dẫn chăn nuôi ngan trên sàn hiệu quả

Ngan thuộc loại thuỷ cầm có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh. Thông thường ngan được nuôi theo phương thức chăn thả. Hiện nay nhiều trại chăn nuôi không có chỗ chăn thả do ô nhiễm nguồn nước hoặc hạn chế bãi chăn thả, vì thế để bảo đảm an toàn trong chăn nuôi và hiệu quả trong sản xuất, nuôi nhốt trên sàn là giải pháp tối ưu.


Kỹ thuật nuôi ngan đen, ngan trâu

Dự án phát triển chăn nuôi Ngan Đen thương phẩm được đánh giá là hướng đi tiềm năng. Định hướng phát triển chăn nuôi Ngan Đen được xem là hướng đi đúng và có tiềm năng lâu dài. Để chăn nuôi trang trại ngan đen bà còn cần chuẩn bị và lưu ý đến các vấn đề sau


Các bệnh thường gặp ở ngan pháp R51 và R71

Một số bệnh thường gặp ở ngan pháp : Bệnh dịch tả vịt, Bệnh tụ huyết trùng trên ngan, Bệnh nấm phổi ở vịt ,Bệnh viêm gan do virut,Bệnh sưng phù đầu, Bệnh phó thương hàn, Bệnh nhiễm khuẩn E.Coli, Bệnh nhiễm độc tố Aflatoxicosis.


Kỹ thuật nuôi ngan pháp R51 và R71

Chú ý cho ngan vận động để tránh liệt chân , hàng ngày quan sát theo dõi đàn ngan , phát hiện cách ly kịp thời những con ốm , phòng và trị kịp thời cho toàn đàn. 


Phương pháp nuôi ngan lấy gan béo

Nuôi ngan sản xuất gan béo là một công nghệ mới, đòi hỏi phải được chăm sóc tốt và đảm bảo vệ sinh thú y theo qui trình các bước tiến hành như sau: chọn giống, chuẩn bị thức ăn, nhồi thức ăn, lấy gan…


Kỹ thuật chăn nuôi ngan Pháp cho hiệu quả kinh tế cao

Cách chọn ngan con

Theo kỹ thuật chăn nuôi ngan Pháp, bà con nên chọn ngan nở đúng ngày (ngày thứ 34 và 35), khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, lông bông, mắt sáng, có màu sắc lông tơ đặc trưng của giống. Loại bỏ hết các con có khuyết tật: khoèo chân, hở rốn, khô chân, bết lông, quá nhỏ,… Nên tách ngan trống, ngan mái nuôi riêng từ lúc 1 ngày tuổi.


Kỹ thuật nuôi ngan trống

1.  Chọn giống ngan

-    Đối với ngan trống, việc quan tâm đến khả năng sinh sản và cấu tạo cơ thể quan trọng hơn là tốc độ sinh trưởng. Bằng con đường chọn lọc và nuôi dưỡng, chọn ngan có năng suất thịt và tỷ lệ cơ, xương cao, tức là cải thiện tỷ lệ nạc. Trong thực tế khó đo được chỉ tiêu này chính xác khi bản thân con vật sống mà chỉ qua mổ thịt khảo sát mới có được số liệu chính xác. Trong trường hợp này có thể đánh giá thành tích của bố mẹ thông qua thành tích đòi con. Bên cạnh đó người ta thường dùng công thức:


Kỹ thuật nuôi ngan hậu bị

1.  Đặc điểm ngan

Giai đoạn này ngan trống và ngan mái được áp dụng nuôi chế độ ăn hạn chế trong điều kiện tự nhiên nhằm đảm bảo cho ngan không quá béo, không quá gầy, đạt khối lượng chuẩn bước vào thời kỳ đẻ trứng. Đây là giai đoạn khá quan trọng cho suốt quá trình đẻ. Ngan quá béo hay quá gầy hoặc ngan bị bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sản lượng trứng trong giai đoạn sau.


kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả
1.   Chọn trứng ấp cho ngan
     -    Trứng để ấp chọn những quả vỏ sạch sẽ không dính phân, bùn, không dập vỡ. Khối lượng trứng từ 65-75 g.
Trứng ngan không tròn quá cũng như không dài quá. Không đứt giây chằng không loảng lòng. Soi trứng lên không có dị vật, vết máu.

Kỹ thuật nuôi ngan đẻ

1.  Thức ăn

-    Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến hiệu quả của chăn nuôi ngan. Chất lượng thức ăn có quan hệ trực tiếp đến việc đẻ trứng và chất lượng trứng ngan. Khác với các gia cầm như gà, vịt, trứng của chúng còn phục vụ mục đích thương phẩm, ở ngan toàn bộ số trứng đẻ ra đều được đưa ấp để nở ra ngan con. Giá trị kinh tế là số ngan con nở/mái.


Đặc điểm chung của ngan

1.  Đặc điểm ngoại hình

Ngan có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được thuần hoá và đưa về nuôi ở một số nước trên thế giới như Anh, Pháp… Ngan đầu nhỏ, trán phẳng, con trống mào to, rộng hữn con mái, màu đỏ tía. Khác với vịt, tiếng kêu của ngan khàn, có mồng thịt ở gốc mỏ màu đỏ rượu vang kéo dài đến tận mang tai, mắt sáng, dáng đi nặng nề và chắc chắn, cơ thể nằm ngang. Mỏ của ngan dẹt, để xúc thức ăn dưới nước và đưa vào miệng dễ dàng. So với vịt, tính bầy đàn của ngan kém hơn, hiền lành và chậm chạp hơn.


Một số thức ăn và tiêu chuẩn ăn của ngan

1. Đặc điểm sử dụng thức ăn của ngan

Ngan là loài gia cầm thích ứng rộng rãi cả trên cạn và dưới nước và có thể nuôi quanh năm. Trong nuôi chăn thả truyền thống, thức ăn của ngan rất đa dạng phong phú, không đòi hòi khắt khe dinh dưỡng trong khẩu phần.


Kỹ thuật nuôi ngan con hiệu quả

1.  Đặc điểm của ngan con

-    Ngan con có sự mẫn cảm rất lớn đối với sự mất nước, do thận chưa hoàn chỉnh, bởi vậy cần cho ngan uống nước đầy đủ ngay khi mới nở, đặc biệt là uống chất lợi tiểu ngay từ buổi đẩu cho tới 18 ngày sau.


Tư vấn khách hàng
Icon trại giống thu hà