Chăn nuôi vịt
Kính Thưa bà con! Tài liệu tham khảo về kỹ thuật chăn nuôi vịt, hướng dẫn bà con phương pháp chăn nuôi, giúp cho quá trình chăn nuôi thuận lợi đặt hiệu quả kinh tế cao
Vịt bơ (Vịt supper) hay còn gọi là Vịt siêu thịt là một cái tên khiến chúng ta thường nghĩ ngay đến những con vịt khổng lồ, có thịt ngon, mềm mại và thơm phức. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về điều này, chúng ta cần khám phá sâu hơn về tầm quan trọng và ý nghĩa của thuật ngữ “vịt siêu thịt.” Hãy cùng chúng tôi trải qua bài viết này để khám phá sự phức tạp của nó.
Cùng với giống vịt super M, vịt CV super M2 và M2 (i) là giống vịt chuyên thịt của Anh, có màu lông trắng, mỏ và chân màu vàng nhạt. Nuôi vịt có cái lợi là vịt thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau, có thể nuôi nhốt, chăn thả dưới nước hoặc nuôi cạn. Vịt thương phẩm nuôi nhốt 56 ngày tuổi hoặc kết hợp với chăn thả, 70 ngày tuổi đạt khối lượng 3-3,4kg/con. Vịt sinh sản có tuổi đẻ là 25 tuần, năng suất trứng 180-220 quả/67 tuần tuổ
Giống vịt thịt có khuynh hướng tích mỡ, làm giảm chất lượng thịt. Mặt khác, khi chọn vịt nuôi thịt, chúng ta không thể chọn giống vịt cho thịt ít mỡ. Vì thế, nuôi chăn thả là phương pháp tốt nhất vì vịt được hoạt động cơ bắp nhiều hơn nên chất lượng thịt tốt hơn. Nuôi vịt chăn thả trên đồng, ngoài bãi, đặc biệt là nuôi vịt kết hợp thả cá ở đồng ruộng còn đem lại nhiều lợi ích như: tăng được vụ lúa, giảm được lượng phân bón hoá học (vì đã có phân vịt), vịt và cá còn ăn các loại côn trùng và sâu rầy hại lúa.
1. Chọn trứng ấp
Trứng vịt để ấp phải có vỏ sạch sẽ, không sần sùi, không có mầm vôi trên vỏ trứng, không có vết rạn nứt, những vết bẩn nhỏ do dính phấn hoặc đất phải chùi khô, hình dáng trứng cân đối, không được quá tròn, quá dài hoặc méo mó, trọng lượng trứng phải đạt tiêu chuẩn: vịt ta 62-58g, vịt Bắc Kinh 70-90g.
Chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng tiết kiệm chi phí chăn nuôi, giá thành thấp, vì vậy làm tăng thu nhập, lợi nhuận cho nông hộ. Tuy nhiên dịch bệnh là yếu tố rủi ro chính cho chăn nuôi vịt chạy đồng nên việc tiêm phòng để phòng bệnh và tiếp cận tốt các dịch vụ thú y tại địa phương là cần thiết cho hộ chăn nuôi
Trong nghề nuôi vịt sinh sản, việc chọn con cái lúc mới nở để làm giống rất có ý nghĩa kinh tế đặc biệt là nuôi vịt giống tốt, phẩm cấp giống cao. Nuôi vịt với mật độ cao, nhất là về mùa lạnh, nếu phòng chống rét không tốt, vệ sinh chuồng trại kém, môi trường nuôi bị ô nhiễm, sức đề kháng của cơ thể vịt giảm chúng thường bị bệnh về đường hô hấp CRD (hen phế quản), bệnh haybị ở thể mãn tính các loại thuốc thú y điều trị bệnh này hiệu quả thường không cao.
1. Bệnh giun chỉ ở vịt
Bệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là Avisoerpels Taiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịt không đẹp mắt, mất giá... Chúng giống như những sợi chỉ nhỏ dài khoảng 1,2-8cm, ngang khoảng 0,08- 0,15mm, đằng trước và đằng sau thu nhỏ. Ký sinh trùng ký sinh ở vịt đẻ từ 3 - 8 tuần tuổi. Tỷ lệ vịt nhiễm ở độ tuổi này có khi chiếm 60 - 80%. Bệnh thường gặp vào mùa hè ở những vùng có nhiệt độ nóng bức.
Bệnh giun chỉ ở vịt hay con gọi là bệnh u bướu vịt gây ra bởi Avioserpen Taiwana. Đây là một loại ký sinh trùng khu trú dưới da cổ, hầu, đùi… của vịt tạo thành các khối u. Chính điều này làm cho vịt chậm lớn, còi cọc do mất chất dinh dưỡng, đồng thời với những khối u to dưới hầu, cổ chèn ép làm vịt khó thở, khó tiêu hoá, các trường hợp nặng có thể dẫn đến chết. Bệnh thường gặp vào mùa hè, lưu hành ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á như Việt Nam, Campuchia, Đài Loan…
NGUYÊN NHÂN
Bệnh viêm gan trên vịt do virus (Duck Heapatitis Virus - DHV) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra ở vịt con, đặc biệt vịt con dưới 3 tuần tuổi, với đặc điểm chính là gan sưng và xuất huyết, tỷ lệ chết cao và truyền lây rất nhanh. Bệnh do 3 tuyp virus gây ra nhưng chủ yếu là tuyp I và tuyp II. Bệnh viêm gan vịt được Levine và Hofstad phát hiện đầu tiên vào năm 1945 tại Mỹ, sau đó bệnh xuất hiện ở hầu hết các nước thuộc các châu Âu và châu Á.
I. Ưu điểm
Công nghệ thụ tinh nhân tạo thành công có những ưu điểm sau:
+ Giảm được chi phí để nuôi con đực, nếu tự giao phối thì 1 con đực chỉ ghép được 4 – 5 con cái, nhưng thụ tinh nhân tạo 1 con đực thụ tinh được bình quân 20 – 25 con mái, có thời điểm thụ tinh được 40 – 50 con cái và như vậy giảm được chi phí khoảng 5 – 7%.